Cách vệ sinh vách ngăn theo đúng tiêu chuẩn

Thứ tư - 22/11/2017 17:04
Môi trường ẩm ước tại khu vệ sinh và nhà tắm theo dần thời gian thì các vách ngăn vệ sinh sẽ bong tróc, phai màu, và hư . Ẩm ướt là tác nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm vách ngăn nhà vệ sinh. Nếu người dùng không có ý thức bảo quản và thường xuyên lau dọn, sẽ dẫn đến các hiện tượng ẩm mốc, hư hỏng, giảm tuổi thọ trung bình của vách.

Nhà vệ sinh là nơi chứa đựng những sinh hoạt của cơ thể con người và là khu vực cần quan tâm nhất về vấn đề về vệ sinh, vì vậy việc lau chùi cho vách ngăn vệ sinh và những vật dụng khác là một điều mà các bạn tưởng chừng như đơn giản.

Tùy vào từng loại chất liệu vách ngăn và màu sắc, mà chúng ta có những cách vệ sinh khác nhau, giúp vách ngăn nhà vệ sinh thêm sáng bóng, sử dụng lâu hơn.

Môi trường ẩm ước tại khu vệ sinh và nhà tắm theo dần thời gian thì các vách ngăn vệ sinh sẽ bong tróc, phai màu, và hư . Ẩm ướt là tác nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm vách ngăn nhà vệ sinh. Nếu người dùng không có ý thức bảo quản và thường xuyên lau dọn, sẽ dẫn đến các hiện tượng ẩm mốc, hư hỏng, giảm tuổi thọ trung bình của vách. Chính vì thế bài viết hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách vệ sinh vách ngăn đúng cách nhé.

vệ sinh vách ngăn nhà tắm
vệ sinh vách ngăn nhà tắm 

Các bước vệ sinh vách ngăn nhà vệ sinh

Hiện nay trên thị trường tồn tại rất nhiều loại vách ngăn như:

+ vách ngăn vệ sinh compact cao cấp chống thấm 100%

+ Vách ngăn vệ sinh MDF chống thấm ít

+ vách ngăn vệ sinh bằng kính cường lực

+ vách ngăn vệ sinh bằng nhựa

+ Vách ngăn vệ sinh HDF kháng nước nhẹ

Tất cả các sản phẩm vách ngăn vệ sinh trên cho dù cao cấp đến đâu cũng qua năm tháng sẽ bị ẩm mốc, hư hỏng.

​vệ sinh vách ngăn đúng cách để sử dụng lâu hơn
 

cách vệ sinh vách ngăn đúng cách
cách vệ sinh vách ngăn đúng cách

Nhưng sẽ có cách giúp các bạn sử dụng rất lâu bằng cách vệ sinh qua các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị các vật dụng cần thiết khi dọn dẹp vệ sinh, dọn dẹp khu vệ sinh cho thoáng và sạch sẽ

Bước 2: Sử dụng những chất tẩy rửa có hoạt tính mạnh, để tây những chỗ bẩn lâu ngày, Dùng những vật dụng như bàn chải để vệ sinh kỹ hơn. Lưu ý tránh sử dụng chất tẩy rửa lên vách ngăn.

Bước 3: Dội nước cho sạch các chất tẩy sau đó dùng chổi lùa nước, quét cho sạch.

Bước 4: Dùng các dẻ lau và chất tẩy vệ sinh tường sạch sẻ cho hết ẩm mốc lâu ngày bám vào.

Bước 5: Vệ sinh và làm sạch các dụng cụ trong khu vệ sinh như: vòi hoa sen, rabo, toilet,...

Bước 6: Sử dụng các giẻ lau sạch, vệ sinh các vách ngăn nhà vệ sinh, tránh các chất tẩy rửa mạnh, có tính ăn mòn, vì sẽ làm phai màu và mau hư hơn.

Lưu ý: không nên sử dụng chất tẩy rửa có tính ăn mòn cao hoặc tẩy trắng. Các chất này sẽ làm bào mòn lớp phủ trang trí bên ngoài, làm mờ màu sắc và giảm độ bền.

- Dùng miếng cọ rửa làm từ kim loại như giấy nhám,

- Để vách ngăn tiếp xúc với các loại axit mạnh

- Sử dụng chất rửa bồn cầu để tẩy rửa. Chất này có chứa các axit vô cơ mạnh. Chúng sẽ bào mòn vách ngăn.

Cách tốt nhất các bạn nên lau nhẹ nhàng, khăn lâu hơi ẩm,  nhẹ tay với vách ngăn.

Chúc các bạn thành công và có một khu vệ sinh hiện đại và các vách ngăn được sử dụng lâu hơn nhé.

 

Tổng số điểm của bài viết là: 15 trong 3 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 3 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây